Giải bài tập Hóa 9 Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat

  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat trang 1
  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat trang 2
  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat trang 3
  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat trang 4
Bài 29
AXIT CACBONIC VÀ MƯÓI CACBONAT
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
H2CO3 là axit yếu, không bền, dễ bị phân hủy thành co2 và H2O.
Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh, dung dịch bazơ, dung dịch muối, dễ bị phân hủy giải phóng khí co2 (trừ Na2CO3, K2CO3,...).
Một số muối cacbonat được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa,...
Viết các phương trình hoá học và giải một số bài tập liên quan đến axit cacbonic và muối cacbonat.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK
Bài 1. HC1 tác dụng với muối cacbonat tạo thành axit cacbonic :
2HC1 + Na2CO3 -> 2NaCl + H2CO3
H2CO3 không bền bị phân huỷ ngay thành co2 và H2O : H2CO3 Ị=ì co2 + H2O
Bài 2. MgCO3 có tính chất của muối cacbonat:
Tác dụng với dung dịch axit : 2HC1 + MgCO3 -> MgCl2+ COọ+ H2O.
MgCO3 không tan trong nước nên không tác dụng với dung dịch muối và dung dịch kiềm.
	 t°
Dễ bị nhiệt phân huỷ : MgCO3 —-—> MgO + co2
Bài 3. c + 02 —co2
co2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
tư
CaCO3 —-—> CaO + co2
Bài 4. Cặp chất b) K9CO3 và NaCl cùng tồn tại vì chúng không phản ứng với nhau. Các cặp a), c), d), e) không cùng tồn tại vì giữa chúng có phản ứng xảy ra, HS viết pthh.
Bài 5. 2NaHCO3 + H2SO4-> Na2SO4. + 2H2O + 2CO2
980.2
Số mol khí co2 tạo thành bằng 2 lần số mol HọSO4 :	9$— = 20 (moi).
Thể tích khí co2 tạo thành (ở đktc) : 20.22,4 = 448 (lít).
c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài tập
Bài 1. Có 4 chất rắn : NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ?
A. H2O và co2.	B. H2O và NaOH.
c. H2O và NaHCO3.	D. H2O và BaCl2.
Bài 2. Cho 33,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hoà tan hết hỗn hợp trên cần vừa đủ 500 ml dung dịch HC1 0,8 M. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Kim loại R là
A. Cs.	B. Na.	c. Li.	D. đáp án khác.
Bài 3. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa A. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m ga^i muối clorua. m có giá trị là
A. 11,7.	B. 14,9.	c. 13,3.	D. 22,6.
Bài 4. Cho 50 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y (có hoá trị II) tan hết trong dung dịch HC1 thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng muối thu được là
A. 51,1 gam.	B. 50 gam.
c. 101,1 gam.	D. khôríg xác định.
Bài 5. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau : NaHCO3, Na2CO3, Ca(OH)2, NaCl.
Bài 6. Hãy viết các pthh xảy ra giữa các chất sau (nếu có) :
Dd Na2CO3 và dd Ca(OH)2.	c) Dd Ca(ỌH)2 và dd BaCl2.
Dd Na2CO3 và dd NaHCO3.	d) CaCO3 và dd HC1.
Bài 7. Nhiệt phàn hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp gồm CaCO3, MgCO3 thu được m gam chất rắn và V lít khí co2 (đktc). Sục lượng khí co2 thu được qua dung dịch Ca(OH)ọ dư, thu được 15 gam CaCO3.
Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp bạn đầu.
Tính giá trị của m và V.
Bài 8. Hỗn hợp NaHCO3 và Na9CO3 có khối lượng 19 gam, cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1 IM thu được 4,48 lít khí co2 (đktc).
Viết các pthh xảy ra.
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp.	‘ Ị
Bài 9. Cho 500 ml dung dịch Ca(HCO3)2 0,02 M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
II. Hướng dẫn giải
Bail. A	Bài 2. B	Bài 3. D	Bài 4. A
Bài 5. Cho các mẫu dung dịch tác dụng với dung dịèh Ca(OH)2
	, , ’ ,	„ '	»js
Nếu xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch NaHCỢị và Na2CO3 (nhóm I).
Nếu không có hiện tượng là dung dịch Ca(OH)2 và NaCl (nhóm II).
Ca(OH)2 + 2NaHCO3 -> CaCO3 ị + Na2CO3 + 2H2O Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 ị + 2NaOH
Cho CaCl2 tác dụng với các chất trong nhóm I :
Nếu xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Na2CO3, không hiện tượng là dung dịch NaHCO3.
Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO31 + 2NaCl
Cho quỳ tím tác dụng với các dung dịch trong nhóm II : Nếu quỳ chuyển màu xanh là dung dịch Ca(OH)ọ, không hiện tượng là NaCl.
Bài 6. a) Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 ị + 2NaOH d) CaCO3 + 2HC1 -> CaCl2 + co21 + H2O
Bài 7. a) Gọi số mol CaCO3 và MgCO3 lần lượt là : X, y mol. PTHH :
CaCO3 —CaO + CO2
MgCO3 —MgO ỷ co2
co2 + Ca(OH)2 	> CaCO3 ị + H2O
X + y	X + y
15
nCaCO3 =	= 0,15(mol).
Căn cứ bài ra và các pthh ta có : X + y = 0,15.
lOOx + 84y = 14,2.
Giải hệ phương trình trên ta được : X = 0,1 ; y = 0,05.
-> %CaCO3 = l00-0^1^0-0'1 «70,42% ; MgCO3 = 100% - 70,42% = 29,58%.
b) m = 0,1.56 + 40.0,05 = 7,6 (gam); V = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (lít).
Bài 8. a) Pthh :
NaHCO3 + HC1 -> NaCl + C02 T + H20 X	.	X
.. Na2CO3 + 2HC1-> NaCl + co2 T + H20 y	y
b) mNaHCO3 =0,1.84 = 8,4 (gam); mNa2Co3 = 0,1.106 = 10,6 (gam).
Bài 9. mkt = 0,01.100 + 197.0,01 = 2,97 (gam).