SGK Hóa Học 8 - Bài 11: Bài luyện tập 2

  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 1
  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 2
  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 3
  • Bài 11: Bài luyện tập 2 trang 4
7U1, BẢI LUYỆN TẠP 2
Nắm chắc cách ghi công thức hoá học, khái niệm hoá trị và việc vận dụng quy tắc hoá trị.
I - KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 . Chất được biểu diễn bằng công thức hoá học.
Đơn chất A (đơn chất kim loại và một vài phi kim như : s, c...).
Ax (phần lớn đơn chất phi kim, thường X = 2).
Hợp chất AxBy, AxByCz...
Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết ba ý về chất.
2. Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử. ạ b
Với hợp chất AxBy.
Trong đó :	A, B có thể là nguyên tử hay nhóm nguyên tử,
a, b là hoá trị củạ A, B.
Luôn có : XX a = y X b (quy tắc hoá trị). Vận dụng : a) Tính hoá trị chưa biết
Thí dụ
III b ?
A1 F3 -> b =
1 X IIĨ
_ạ? II
Fe2(Số4)3 —> a -
3 X II
b) Lập công thức hoá học Thí dụ
n n X II 1
CuxOy —> — = 77 , —> X = 1, y = 1 ; Công thức hoá học : CuO.
y II 1
111	1	X ĩ
Fex(NO3)y —» — = 77“ —> X = 1, y = 3 ; Công thức hoá học : Fe(NC>3)3.
y III
111	11	X II
- Alx(SO4)y —» — = 77"—»x = 2, y = 3 ; Công thức hoá học : AbCSCUb- y III
II - BÀI TẬP
Hãy tính hoá trị của đồng Cu, photpho p, silic Si và sắt Fe trong các công thức hoá học sau : Cu(OH)2, PCI5, S1O2, Fe(NC>3)3.
Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với o và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó) : xo, YH3.
Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức cho sau đây :
A. XY3, B. X3Y, c. X2Y3, D. X3Y2, E. XY (Ghi trong vở bài tập).
Theo hoá trị của sắt trong hợp chất có công thức hoá học là Fẽ2O3, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gớm Fe liên kết với (SO4) sau :
A. FeSO4, B. Fe2SO4, c. Fe2(SO4)2, D. Fe2(SO4)3, E. Fe3(SŨ4)2 (Ghi trong vở bài tập).
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm kali K, bari Ba, nhôm AI lần lượt liên kết với :
a) Cl ;	b) nhóm (SO4).
BẢNG 1 - MỘT SỐ NGUYÊN TÔ HOÁ HỌC
Số
proton
Tén
nguyên tô
Kí hiệu hoá học
Nguyên tử khối
Hoá trị
1
Hiđro
H
1
I
2
Heli
He •
4
3
Liti
Li
7
I
4
Beri
Be
9
II
5
Bo
B
11
III
6
Cacbon
c
12
IV, II
7
Nitơ
N
14
III, II, IV...
8
Oxi
0
16
II
9
Flo
F
19
I
10
Neon
Ne
20
11
Natri
Na
23
I
12
Magie
Mg
24
II
13
Nhôm
AI
27
III
14
Silic
Si
28
IV
15
Photpho
p
31
III, V
16
Lưu huỳnh
s
32
II, IV, VI
17
Clo
C1
35,5
I,...
18
Agon
Ar
39,9
19
Kali
K
39
I
20
Canxi
Ca
40
II
•
•
•
24
Crom
Cr
52
II, III...
25
Mangan
Mn
55
II, IV, VII...
26
Sắt
Fe
56
II, III
29
Đồng
Cu
64
I, II
30
Kẽm
Zn
65
II
35
Brom
Br
80
I...
47
Bạc
Ag
108
I
56
Bari
Ba
137
II
80
Thuỷ ngân
Hg
201
I, II
82
Chì
Pb
207
II, IV
(Trong bảng các nguyên tố phi kim in chữ màu xanh, trong số đó có heli, neon, agon là nguyện tố khí hiếm. Các nguyên tố kim loại in chữ màu đen). Chú thích
Khi liên kết với nguyên tử H và kim loại, nguyên tố phi kim chỉ thê hiện một hoá trị và là hoá trị ghi ở đầu.
Những tên nguyên tố như cacbon, clo... có nguồn gốc từ tên tiếng La-tinh (carboneum, chlorum...). Tên tiếng La-tinh của lưu huỳnh là sulfur...
BẢNG 2 - HOÁ TRỊ CỦA MỘT số NHÓM NGUYÊN TỬ
Tên nhóm
Hoá trị
Hiđroxit(*\OH); Nitrat (NO3)
I
Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)
II
Photphat (PO4)
III